Triết lý kinh doanh là gì? Trong thế giới kinh doanh đầy biến động, triết lý kinh doanh đóng vai trò như một la bàn chỉ dẫn doanh nghiệp vượt qua thử thách để vươn đến thành công. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng vào lợi nhuận trước mắt mà thiếu đi bản sắc và vững vàng trong triết lý kinh doanh.
Một nhà quản trị khi sở hữu kỹ năng tốt sẽ giúp họ tạo ra sự khác biệt và có thể khẳng định bản thân. Bên cạnh đó, nhà quản trị sẽ dễ dàng nắm rõ được những việc mình cần làm, xác định được mục tiêu hướng đến, đánh giá vấn đề và chọn lựa giải pháp tối ưu trong những tình huống bất ngờ, như vậy sẽ giúp họ hoạt động năng suất hơn.
Những doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh đúng đắn và không theo kịp tình hình thì dễ dẫn đến việc tụt lại phía sau, thậm chí là khởi nghiệp thất bại.
Trong những chiến lược về marketing, tái cấu trúc thương hiệu là một trong những điều gây khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp. Việc tái cấu trúc cho thương hiệu giúp mang đến những làn gió mới đến với khách hàng nhưng cần đảm bảo được sự nhất quán ở giá trị cốt lõi doanh nghiệp.
Dường như có 1 "dòng" doanh nghiệp (DN) "miễn nhiễm" với những biến động như: khủng hoảng kinh tế, tài chính trong nước và quốc tế, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng gia tăng, đặc biệt là dịch Covid-19…
Trong bối cảnh thị trường đầy cạnh tranh hiện nay, vệc tối ưu hóa chi phí trong doanh nghiệp đòi hỏi sự kỹ tính, sáng tạo và hiểu biết sâu sắc về các quy trình hoạt động của tổ chức.
Từ điện thoại, email cho đến thông báo từ mạng xã hội, bất cứ thứ gì cũng có thể khiến cho bạn trở nên mất tập trung với dòng chảy công việc của hiện tại. Dù trong thâm tâm của bạn có đang cố gắng để hoàn thành càng nhiều công việc càng tốt, thế nhưng mỗi khi bạn cố gắng để triển khai multitask, bạn cũng chẳng giải quyết được nhiều vấn đề hơn.
Thiết lập mục tiêu kinh doanh là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài. Vậy làm thế nào để xây dựng được mục tiêu kinh doanh?